Select language:

Kết quả Kiểm kê rừng tỉnh Thanh Hóa năm 2015

Thứ tư - 06/09/2017 16:09
Viện Sinh thái rừng và Môi trường là đơn vị tư vấn thực hiện tổng hợp cấp tỉnh và lập hồ sơ quản lý thuộc Phương án kiểm kê rừng tỉnh Thanh Hóa do Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa chủ trì. Kết quả kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 5429/QĐ-UBND ngày 24/12/2015.

Nhiệm vụ "tư vấn thực hiện tổng hợp cấp tỉnh và lập hồ sơ quản lý thuộc Phương án kiểm kê rừng tỉnh Thanh Hóa" được triển khai thực hiện trên phạm vi 421 xã/phường/thị trấn có rừng và đất trong quy hoạch lâm nghiệp thuộc 27 huyện/thị xã/Thành phố, với diện tích 684.020,9ha. Trong đó, tổng diện tích rừng tự nhiên là 395.164,4ha, tổng diện tích rừng trồng là 91.845,4ha, tổng diện tích đất chưa có rừng là 97.011,1ha.Tổng trữ lượng rừng là 28.755.013m3, trong đó trữ lượng rừng tự nhiên: 24.149.783m3, trữ lượng rừng trồng: 4.605.230m3. Độ che phủ của rừng toàn tỉnh là 52,8%.

Một số hình ảnh minh họa cho sản phẩm Kiểm kê rừng tỉnh Thanh Hóa:

Hình 1. Sổ quản lý rừng cấp xã

Hình 2. Danh sách lô kiểm kê

Description: D:\PHONGKHOAHOC_LUONG\2.Viet_bao_Web\BaiBao\Thang8_tuan3\Dulieu\KKR_ThanhHoa\BanDoKKRThanhHoa.jpg

Hình 3. Biểu tổng hợp kết quả

Hình 4. Bản đồ Kiểm kê rừng

Hình 5. Bản đồ Hiện trạng rừng

Hình 6. Bản đồ Hiện trạng chủ quản lý

Quá trình kiểm kê rừng tại tỉnh Thanh Hóa có thuận lợi và khó khăn như sau:

- Thuận lợi:Công tác KKR được sự quan tâm chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệt từ Trung ương đến địa phương, được sự hỗ trợ tích cực của các đơn vị tư vấn Trung ương, địa phương, trong đó cán bộ địa phương và chủ rừng là nòng cốt.

- Khó khăn:Khả năng tiếp cận công nghệ thông tin trong quá trình kiểm kê của một số tổ kiểm kê cấp xã, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa còn có những hạn chế nhất định; từ đó đã ảnh hưởng đến tiến độ kiểm kê rừng.

Đơn vị tư vấn đã tham mưu cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh sử dụng kết quả kiểm kê rừng để thực hiện công tác rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng cũng như lập kế hoạch bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh.

Tác giả: QLKH

Nguồn tin: Viện Sinh Thái rừng và môi trường

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Ấn phẩm KHCN 2012

DANH MỤC ẤN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM 2012 TT Tên ấn phẩm Loại ấn phẩm Nơi công bố (tên tạp chí đã đăng công trình) 1 Phạm Văn Duẩn. Nghiên cứu khả năng tích lũy và phân hủy vật rơi rụng ở một số loài cây rừng trồng tại...

Tạp chí NNPTNT
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp.
Hình ảnh
Tin xem nhiều
Hướng nghiên cứu trọng điểm:
Hướng nghiên cứu trọng điểm Viện Sinh thái rừng và Môi trường (Research focus of IFEE):
 
1. Lập Đề án Phát triển rừng nguyên liệu gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030
(Develop a project to promote raw material forests in association with the development of forest product processing industry in Dak Lak province until 2030)  

2. Khảo sát lập địa; thiết kế phục hồi, trồng mới và các giải pháp bảo vệ rừng trồng ven biển cho các xã vùng dự án phục vụ công tác trồng rừng cho 2 năm 2020 - 2021
(Consulting services on site surveying; designing restoration, new planting and solutions for protection of coastal plantation forest for project communes for the afforestation in period 2020-2021)

3.  Rà soát, điều chỉnh giao đất phục vụ cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng trên địa bàn 05 xã thuộc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 
(Review and revise red books in Bac Yen, Son La)

4. Điều tra, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp khôi phục, phát triển hệ sinh thái rừng khộp ở Tây Nguyên
(Survey, evaluate the current situation and propose a number of solutions to restore and develop the ecosystem of dipterocarp forest in the Central Highlands)
Thống kê
  • Đang truy cập57
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm56
  • Hôm nay4,867
  • Tháng hiện tại84,888
  • Tổng lượt truy cập27,009,210
Thăm dò ý kiến

Bạn biết gì về Viện Sinh thái rừng và Môi trường?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi